Những câu hỏi liên quan
Anh Quynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 0:46

Lời giải:

Kẻ $OM, ON$ lần lượt vuông góc với $AB, AC$

Vì $OAB$ là tam giác cân tại $O$ ($OA=OB=R=3$) nên đường cao $OM$ đồng thời là đường trung tuyến 

$\Rightarrow M$ là trung điểm $AB$

Áp dụng định lý Pitago:

$MB=\sqrt{OB^2-OM^2}=\sqrt{3^2-(2\sqrt{2})^2}=1$ 

$\Rightarrow AB=2MB=2$ (cm)

Tương tự:

$N$ là trung điểm $AC$

$NC=\sqrt{OC^2-ON^2}=\sqrt{3^2-(\frac{\sqrt{11}}{2})^2}=2,5$ (cm)

$AC=2NC=2.2,5=5$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 0:46

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 18:53

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\) \(\Rightarrow OH=2\sqrt{2}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác OAH:

\(AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{3^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}=1\)

\(\Rightarrow AB=2AH=2\left(cm\right)\)

Gọi K là trung điểm AC \(\Rightarrow OK\perp AC\Rightarrow OK=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác AOK:

\(AK=\sqrt{OA^2-OK^2}=\sqrt{3^2-\left(\dfrac{\sqrt{11}}{2}\right)^2}=2,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=2AK=5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 18:54

Hình vẽ (chỉ mang tính chất minh họa):

undefined

Bình luận (0)
Khanh Lê
Xem chi tiết
Khanh Lê
Xem chi tiết